Những câu hỏi liên quan
Minh Lệ
Xem chi tiết
Anh Lê Quốc Trần
7 tháng 8 2023 lúc 18:09

- Tập tính di cư: sếu đầu đỏ, hạc di cư theo mùa.

Bình luận (0)
Anh Lê Quốc Trần
7 tháng 8 2023 lúc 18:09

- Nguyên nhân: Điều kiện môi trường ở nơi sinh sống không còn phù hợp đáp ứng nhu cầu sinh sống và phát triển hoặc quá khắc nghiệt theo giai đoạn.

Bình luận (0)
MiRi
Xem chi tiết
BRVR UHCAKIP
30 tháng 3 2022 lúc 21:05

REFER

Lễ hội Khai Hạ - Mường Bi của đồng bào dân tộc Mường.

Lễ hội chọi trâu Hải Lựu, Vĩnh Phúc.

Lễ tế đền Vua Đinh tại lễ hội cố đô Hoa Lư

Lễ hội diều Vũng Tàu là một lễ hội mới du nhập vào Việt Nam.

Các chòi hát Quan họ ở hội Lim, Bắc Ninh.

Lễ hội Festival Huế, diễn ra 2 năm 1 lần  Thừa Thiên Huế

Bình luận (0)
Thái Hưng Mai Thanh
30 tháng 3 2022 lúc 21:06

lễ tết nguyên đán

lễ vu lan

lễ trung thu

Bình luận (0)
lynn
30 tháng 3 2022 lúc 21:06

hội chùa hương

hội gióng

giỗ tổ hùng vương

Bình luận (1)
Hoàng Gia Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Thu Hương
10 tháng 11 2017 lúc 18:11

Nguyên nhân:

+ Vị trí địa lí.

+ Lịch sử phát triển lâu dài phức tạp.

+ Nơi gặp gỡ và tác động của nhiều hệ thống tự nhiên.

Ví dụ:

+ Khác biệt Đông – Tây:

Tây Bắc ấm hơn Đông Bắc do dải Hoàng Liên Sơn che chắn tác động của gió mùa Đông Bắc.

Đông và Tây Trường Sơn có thời tiết khác biệt do tác động của gió phơn Tây Nam và gió mùa Đông Bắc.

+ Khác biệt thấp – cao: miền núi, đồng bằng có khác biệt về địa hình, khí hâu, thổ dưỡng, sinh vật rất rõ nét.

+ Khác biệt Bắc – Nam:

Miền Bắc có mùa đông lạnh, trồng được rau màu á nhiệt đới.

Miền Nam nóng quanh năm, mùa khô kéo dài và sâu sắc.

Bình luận (0)
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
24 tháng 1 2018 lúc 5:13

- Trong thực tế, người ta vẫn nói tới “thao tác” trong: thao tác vận hành máy móc; thao tác thiết kế, thao tác kĩ thuật, thao tác bắn súng...

- Thao tác là từ dùng chỉ việc thực hiện hành động tác theo trình tự và yêu cầu kĩ thuật nhất định.

Bình luận (0)
Trịnh Thị Kim Chi
Xem chi tiết
Lê Thị Quyên
13 tháng 3 2018 lúc 8:56

- Môi trường là toàn bộ các điều kiện tự nhiên, nhân tạo bao quanh con người, có tác động tới đời sống, sự tồn tại, phát triển của con người và thiên nhiên. Những điều kiện đó hoặc đã có sẵn trong tự nhiên (rừng cây, đồi núi, sông, hồ...) hoặc do con người tạo ra (nhà máy, đường sá, công trình thủy lợi, khói bụi, rác, chất thải..).

Môi trường mà chúng ta tìm hiểu ở đây là môi trường sống (môi trường sinh thái), khác với môi trường trong xã hội như môi trường giáo dục, môi trường học tập..

- Môi trường và tài nguyên thiên nhiên có tâm quan trọng đặc biệt đối với đời sống con người:

     + Tạo cơ sở vật chất để phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội.

     + Tạo cho con người phương tiện sinh sống, phát triển trí tuệ, đạo đức, tinh thần.

- Một vài ví dụ về những việc làm ô nhiễm môi trường.

     + Đổ chất thải công nghiệp trực tiếp vào nguồn nước.

     + Sử dụng phân hoá học vượt mức quy định.

     + Khai thác thuỷ hải sản bằng chất nổ.

     + Săn bắt động vật quý hiếm.

Bình luận (0)
Minh Lệ
Xem chi tiết
Mai Trung Hải Phong
7 tháng 9 2023 lúc 19:38

Một ví dụ về việc khai thác các nguồn thông tin không đáng tin cậy là khi một số người tin vào các thông tin sai lệch trên mạng xã hội về chất lượng và hiệu quả của các loại thuốc hoặc phương pháp điều trị bệnh. Điều này có thể dẫn đến việc bệnh nhân tự điều trị hoặc không chấp nhận những phương pháp điều trị đã được chứng minh hiệu quả, gây ra hậu quả không mong muốn cho sức khỏe của họ.

Bình luận (0)
Hân Trương
Xem chi tiết
Thảo Phương
Xem chi tiết
Toru
31 tháng 8 2023 lúc 11:13

- Những ví dụ tiêu biểu cho thấy các chỉ dẫn sân khấu có vai trò quan trọng trong việc làm sáng tỏ bối cảnh, hành động, tâm trạng nhân vật, xung đột trong lời thoại của nhân vật.

+ Chỉ dẫn "Ánh đèn từ trên lầu xuống dưới nhà....bóng tối mờ" đã làm sáng tỏ bối cảnh gặp mặt giữa Trương Chi và Mị Nương.

+ Chỉ dẫn “Vùng đến bên Trương Chi, muốn ôm rồi lại quay đi, bưng mặt, khóc nức nở” đã làm sáng tỏ hành động của Mị Nương, giúp cho tâm lý và tâm trạng nhân vật được thể hiện rõ ràng hơn.

Bình luận (0)
Trịnh Hoàng Duy Khánh
31 tháng 8 2023 lúc 11:12

Tham Khảo

Chỉ dẫn "Ánh đè từ trên lầu xuống dưới nhà....bóng tối mờ" đã miêu tả lại bối cảnh gặp mặt giưa Trương Chi và nhân vật Mị Nương.

Chỉ dẫn cho hành động của nàng Mị Nương khi nhìn Trương Chi bỏ đi sau khi nhìn thấy nhan sắc thật của chàng (Vùng đến bên Trương Chi, muốn ôm rồi lại quay đi, bưng mặt, khóc nức nở) đã diễn tả nội tậm nhân vật Mị Nương tại thời điểm đó. Lời nói muốn ngăn cản, nhưng trong lọng lại rối ren. Và để biểu thị cho tâm lí nhân vật, chỉ dẫn đã đưa ra hành động của nhân vật là bưng mặt khóc nức nở.

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
7 tháng 10 2018 lúc 13:27

Cạnh tranh giữa các cá thể trong quần thể xuất hiện khi mật độ cá thể của quần thể tăng quá cao, nguồn sống của môi trường không đủ cung cấp cho mọi cá thể trong quần thể. Các cá thể trong quần thể cạnh tranh nhau giành nguồn sống như thức ăn, nơi ở, ánh sáng,… hoặc con đực tranh giành nhau con cái. Như vậy có những hình thức cạnh tranh phổ biến sau:

Hình thức cạnh tranh Nguyên nhân Hiệu quả
Cạnh tranh thức ăn, nơi ở, ánh sáng Mật độ cá thể lớn, môi trường không cung cấp đủ nguồn sống cho mỗi cá thể. Điều chỉnh mật độ, số lượng cá thể ổn định.
Tranh giành bạn tình Các con đực tranh giảnh bạn tình để sinh sản Chọn được cá thể mang gen quy định tính trạng tốt để truyền cho đời sau.
Ăn thịt đồng loại (cá thể lớn ăn cá thể bé) Thiếu thức ăn Giúp các cá thể lớn có thể vượt qua được giai đoạn thiếu thức ăn, không tốn thức ăn ăn cho các cá thể chưa tới tuổi sinh sản.

- Nguyên nhân của hiện tượng tự tỉa thưa ở thực vật. Nguyên nhân và hiệu quả của việc phát tán cá thể động vật ra khỏi đàn. Nêu ví dụ:

    + Nguyên nhân của hiện tượng tự tỉa thưa ở thực vật: Do các cây mọc gần nhau nên thiếu ánh sáng, chất dinh dưỡng,…khi đó cạnh tranh giữa các cá thể xảy ra gay gắt tranh giành nhau ánh sáng, nước và muối khoáng, những cây có khả năng vươn lên cao và hệ rễ phát triển mạnh, lấy được nhiều ánh sáng, nước, muối khoáng,…sẽ tồn tại và chiếm cứ phần trên cao của tán rừng. Ngược lại hàng loạt cây sống dưới tán cây khác do thiếu ánh sáng và chất dinh dưỡng sẽ sớm bị chết. Mật độ cây còn lại được điểu chỉnh ở mức độ phù hợp.

    + Nguyên nhân và hiệu quả của việc phát tán cá thể động vật ra khỏi đàn: Do sự cạnh tranh về nơi ở, thức ăn, con đực tranh giảnh con cái hoặc do tập tính của từng loài chỉ tồn tại với 1 số lượng cá thể vừa phải trong đàn. Hiệu quả của việc phát tán cá thể làm giảm nhẹ cạnh tranh giữa các cá thể, hạn chế sự cạn kiệt nguồn thức ăn, giảm mật độ cá thể và hạn chế ô nhiễm. Ví dụ: hiện tượng tách khỏi đàn của hổ, sư tử,…

Bình luận (0)